1. Án phí tranh chấp đất đai và mức tạm ứng án phí: Căn cứ theo khoản 2 Điều 27 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14, đối với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản và tranh chấp về quyền sử dụng đất thì nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm được xác định như… Đọc thêm Án phí tranh chấp đất đai và mức tạm ứng án phí? Thời hạn nộp tạm ứng án phí? Ai là người phải nộp án phí đất đai?
Danh mục: Doanh nghiệp
Untitled
1. Di chúc có hiệu lực khi nào? Nhiều người nhầm tưởng rằng sau khi người để lại di sản lập di chúc thì di chúc đó sẽ có hiệu lực luôn, nghĩa là có thể thực hiện ý chí của người để lại di sản luôn. Tuy nhiên, theo quy định tại điều 643,… Đọc thêm Untitled
Thừa kế đất đai có di chúc? Thừa kế đất đai không có di chúc? Nên lựa chọn hình thức thừa kế đất đai có di chúc hay không có di chúc?
1. Thừa kế đất đai có di chúc: 1.1. Di chúc là gì? Di chúc là sự thể hiện ý chí của một cá nhân về việc để lại di sản của mình cho người khác khi mình chết dưới dạng văn bản hoặc di chúc miệng. 1.2. Các loại di chúc: Theo quy định… Đọc thêm Thừa kế đất đai có di chúc? Thừa kế đất đai không có di chúc? Nên lựa chọn hình thức thừa kế đất đai có di chúc hay không có di chúc?
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia
Theo Điều 38 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung 2018 thì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia được quy định cụ thể như sau: – Về căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất quốc gia bao gồm các căn cứ theo quy định của pháp luật về quy hoạch… Đọc thêm Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là gì? Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai?
1. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là gì? Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật đất đai 2013 sửa đổi bổ sung 2018 thì quy hoạch và kế hoạch đất đai được hiểu như sau: Quy hoạch sử dụng đất là thực hiện việc phân bổ và khoanh vùng đất… Đọc thêm Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là gì? Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai?
Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế như thế nào?
1. Quan hệ thương mại quốc tế Quan hệ Thương mại quốc tế bao gồm quan hệ giữa các chủ thể trực tiếp tiến hành các hoạt động đó cũng như quan hệ thương mại giữa các quốc gia. Các tranh chấp phát sinh từ đó cũng được phân loại tương ứng và được giải… Đọc thêm Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế như thế nào?
Mua bán doanh nghiệp là gì? Đặc điểm của mua bán doanh nghiệp
1. Mua bán doanh nghiệp Luật Cạnh tranh năm 2018 tại khoản 4 Điều 29, quy định: “Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tàỉ sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một… Đọc thêm Mua bán doanh nghiệp là gì? Đặc điểm của mua bán doanh nghiệp
Thủ tục mua bán các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam?
1. Mua bán doanh nghiệp tư nhân Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 thì việc mua bán doanh nghiệp chỉ đặt ra đối với doanh nghiệp tư nhân, được quy định tại điều 192 như sau: Điều 192. Bán doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp… Đọc thêm Thủ tục mua bán các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam?
Mã số doanh nghiệp là gì ? Tra cứu mã số doanh nghiệp thế nào?
1. Mã số doanh nghiệp là gì ? Mã số doanh nghiệp là dãy số được tạo bởi Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, được cấp cho doanh nghiệp khi thành lập và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ( Căn cứ theo khoản 1 Điều… Đọc thêm Mã số doanh nghiệp là gì ? Tra cứu mã số doanh nghiệp thế nào?
Vốn chủ sở hữu là gì ? So sánh vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ
1. Vốn chủ sở hữu là gì? Theo quy định tại khoản 1 Điều 66 Thông tư 200/2014/TT-BTC thì vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Có nghĩa là nguồn vốn thuộc sở hữu… Đọc thêm Vốn chủ sở hữu là gì ? So sánh vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ